Tháng Mười Hai 3, 2024

Nếu bạn thật sự muốn trở thành chuyên viên kiểm thử tester, bạn bắt buộc phải học nếu bạn là người mới hoàn toàn. Nhưng bạn đã biết cách học ra sao? Lộ trình học tester như thế nào? khóa học tester cho nguời mới bắt đầu như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thật chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

1. Lộ trình học tester ban đầu bạn có thể tham khảo

Trước khi làm kiểm thử, bạn phải hiểu được kiểm thử là gì, cùng với các kiến thức về về. Học và làm gì cũng vậy, dù dễ hay khó bạn cũng cần phải có những hiểu biết cơ bản.

  • Quy trình sản xuất phần mềm bao gồm các giai đoạn nào?
  • Quy trình kiểm thử phần mềm bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
  • Thực hiện kiểm thử là làm gì?
  • Các task mà Tester cần làm?
  • Biểu mẫu tài liệu và cách đọc, cách sử dụng?
  • Phân tích quy trình của công ty và hướng giải quyết phù hợp?

2. Những phương pháp kiểm thử đang được sử dụng hiện nay

Những phương pháp kiểm thử phổ biến hiện nay mà người học lộ trình học tester cần biết đó là:

  • Kiểm thử hộp trắng (White Box Testing) 
  • Kiểm thử hộp đen (Black Box Testing):
  • Phân vùng tương đương (Equivalence partitioning)
  • Phân tích giá trị biên (Boundary value analysis)
  • Bảng quyết định (Decision table)
  • Đoán lỗi – Error Guessing

3. Phân loại kiểm thử phần mềm

Khi bắt đầu học bạn cần nhận biết và phân biệt các loại kiểm thử phần mềm bao gồm những gì? Đó là gồm:

  • Testing of function
  • Testing of software product characteristics
  • Testing of software structure/architecture và testing related to changes

4. Các giai đoạn kiểm thử trong Testing

  • Unit testing
  • Integration Testing
  • System Testing
  • Acceptance Testing

Ở từng giai đoạn kiểm thử thì bạn sẽ phải thực hiện những test case khác nhau.

5. Kỹ thuật Test case

Kỹ thuật Test case rất quan trọng trong lộ trình học tester mà bạn càn biết. Những thông tin mà bạn cần nắm trong giai đoạn này đó chính là:

  • Học cách đọc hiểu tài liệu yêu cầu
  • Phân tích yêu cầu và đặt câu hỏi theo yêu cầu khách hàng
  • Thực hành viết testcase
  • Phân tích yêu cầu dự án
  • Phân tích yêu cầu dự án và các ảnh hưởng phát sinh khi chỉnh sửa sản phẩm
  • Tìm hiểu về Quy trình quản lý Lỗi
  • Tool Quản lý Redmine
  • Hướng dẫn sử dụng tool Quản lý Redmine 
  • Thực hành sử dụng tool log bug Redmine
  • Kiểm thử trên Mobile / Web 
  • Quản trị cơ sở dữ liệu
  • Hiểu về các câu lệnh SQL cơ bản cho việc kiểm tra dữ liệu
  • Log bug
  • Thực hành viết testcase (dạng hàng ngang)
  • Log bug/ lỗi lên tool Quản lý lỗi Redmine.
  • Chữa bug/ lỗi trên tool Redmine
  • Test case theo dạng matrix

6. Lộ trình tham gia làm việc của một Tester

Bạn nên tham khảo qua lộ trình làm việc này để đưa ra quyết định cho mình về sau nhé!

  • Trainee Tester: thực tập sinh  
  • Software Tester: người mới với 1–3 năm kinh nghiệm
  • QA Analyst : có từ 3-5 năm kinh nghiệm
  • Software Test Engineer: có từ 3-5 năm kinh nghiệm
  • QA Team Coordinator: với 5–6 năm kinh nghiệm
  • Test Manager với 8-11 năm kinh nghiệm
  • Senior Test Manager với 14 năm kinh nghiệm

Tùy vào năng lực và định hướng mà bạn hoàn toàn có thể có cơ hội gắn bó, cống hiện tại các công ty, tập đoàn lớn trong lĩnh vực này. Làm tester bạn cũng sẽ nhận được thu nhập hấp dẫn, lộ trình thăng tiến lâu dài ổn định nhất.